Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn nhanh nhất và hoàn thiện nhất

Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn nhanh nhất và hoàn thiện nhất



Quy trình thiết kế khuôn dập liên hoàn nhanh nhất và hoàn thiện nhất

Tổng quan về khuôn dập nóng

Dịch vụ:

-Đào tạo cơ bản và nâng cao về thiết kế khuôn dập nguội

-Mô phỏng quá trình dập trên sản phẩm của khách hàng

TĐH & CKCX VIỆT LONG là công ty đã có 15 năm hoạt động chuyên nghiệp trong lĩnh vực tư vấn và chuyển giao công nghệ phần mềm thiết kế, gia công, mô phỏng phân tích đánh giá và giải pháp quản lý vòng đời sản phẩm (CAD-CAM-CAE-PLM). dịch vụ thiết kế khuôn dập liên hoàn tại hà nội TĐH & CKCX VIỆT LONG là Nhà Phân phối, Đối tác chiến lược của hãng Siemens Industry Software PLM, là Đối tác xuất sắc nhất Châu Á Thái Bình Dương năm 2015, Đối tác Vàng đầu tiên tại Việt Nam 2016, Trung tâm Đào tạo uỷ quyền của Siemens năm 2017 và Đối tác Marketing xuất sắc nhất khu vực Asean năm 2018. Các chuyên gia kỹ thuật và bán hàng của TĐH & CKCX VIỆT LONG luôn sẵn sàng gặp gỡ, trao đổi và tư vấn ứng dụng công cụ thiết kế và giải pháp quản lý sản xuất thông minh với công nghệ tích hợp toàn diện, đồng bộ phù hợp xu thế CMCN 4.0 của hãng Siemens PLM và nhiều hãng các hãng phần mềm khác.


Các bước thiết kế khuôn dập nóng khi sử dụng phần mềm NX

2.1/ Bước 1

Bước 1: Nhập file kim loại tấm 3D từ phần mềm NX hoặc từ phần mềm 3D bất kì.

2.2/ Bước 2

Bước 2. Chuẩn bị cho các công đoạn trung gian.

Sử dụng lệnh Define Intermediate Stage số bước dập ước tính bạn cần

Sử dụng Direct Unfolding để uốn các phần chưa uốn.

Sử dụng Bend Operation để trải phẳng các phần uốn.

Sử dụng Universal Unform để trải phẳng phần uốn và chịu biến dạng như các gờ, gân, vấu lồi, viền bích và burring.

Sử dụng Analyze Formability-One Step cho các vùng biến dạng tự do phức tạp.

2.3/ Bước 3

Bước 3: Tạo một dự án khuôn dập nguội- PDW project.

Sử dụng lệnh Initialize Project để tạo khuôn dập cho chi tiết này, thiết kế khuôn mẫu tại hà nội đặt tên cho nó và gắn vật liệu.

2.4/ Bước 4:

Bước 4: Tạo phần bố trí phôi.

Sử dụng Blank Generator để nhập phôi từ chi tiết đã được trải phẳng hoàn toàn.

Sử dụng Blank Layout để bố trí phôi. Phần bố trí này phải giúp tối ưu vật liệu và có đủ các khoản trống để thiết kế scrap.

2.5/ Bước 5

Bước 5: Thiết kế scraps.

Sử dụng Scrap Design để tạo các vùng tấm cần cắt bỏ.

2.6/ Bước 6

Bước 6: Tạo bố trí dải.

Sử dụng Strip Layout để xác định số trạm và chọn phần cần loại bỏ tại mỗi trạm. Bạn có thể kéo thả phần scrap này vào các trạm

Bạn có thể thêm các bước trung gian vào bố trí dải để tạo số trạm tương ứng.

2.7/ Bước 7

Bước 7: Thêm một tấm khuôn.

Sử dụng lệnh Die Base để thiết kế và thêm tấm khuôn nhằm giữ dải tấm.

2.8/ Bước 8

Bước 8: Thiết kế chày cắt và phần Insert.

Sử dụng Piercing Insert Design để tạo hình dạng chày và cối tiêu chuẩn hoặc tùy chỉnh, nhằm loại bỏ phần scrap khỏi dải.

2.9/ Bước 9

Bước 9: Thiết kế các cụm chày và cối để uốn, dập và cắt lỗ.

Bạn sử dụng lần lượt các lệnh bên dưới:

– Bending Insert Design

– Forming Insert Design

– Burring Insert Design

2.10/ Bước 10

Bước 10: Thêm các thành phần phụ vào chày và cối.

Sử dụng lệnh Insert Auxiliary Design để tạo các thành phần tăng cứng, như thân hoặc loạt insert.

2.11/ Bước 11

Bước 11: Thêm các chi tiết tiêu chuẩn.

Từ thư viện khuôn dập- PDW libraries Standard Parts hoặc Reuse Library , chọn các thành phần tiêu chuẩn như chốt đẩy hoặc lò xo.

2.12/ Bước 12

Bước 12: Thiết kế các rãnh relief.

Sử dụng Relief Design để tạo các khối để cắt hốc và lỗ trên tấm khuôn và dải.

2.13/ Bước 13

Bước 13: Cắt hốc.

Sử dụng Pocket Design để tạo các hốc, khoảng cắt trên khuôn là vị trí các thành phần tiêu chuẩn được gắn vào. Các phần hốc này sẽ tương ứng với hình dạng của chi tiết tiêu chuẩn.

2.14/ Bước 14

Bước 14: Lên bản vẽ chi tiết.

Report Page